Định nghĩa công suất tức thời? Công suất tức thời của lực hồi phục là gì?

Định nghĩa công suất tức thời? Công suất tức thời của lực hồi phục là gì?

Định nghĩa công suất tức thời là gì? Đặc điểm và các dạng bài tập về công suất tức thời như nào? Cùng Aiti-aptech.edu.vn tìm hiểu về công suất tức thời cùng những nội dung liên quan qua bài viết dưới đây nhé!

Nội dung chính bài viết

Đọc Thêm  Điều kiện tự nhiên và Đặc điểm dân số của Hợp chủng quốc Hoa Kì

Định nghĩa công suất tức thời là gì?

Định nghĩa công suất tức thời: Công suất tức thời là tích của điện ápdòng điện tức thời.

Công thức tính công suất tức thời

Công suất tức thời của đoạn mạch xoay chiều

  • Xét mạch điện xoay chiều có cường độ i đi qua
  • Với dòng điện không đổi thì: P = UI = U2/R =I2R
  • Cường độ dòng điện tức thời: i  = I√2cos(ωt)   Đơn vị: A
  • Điện áp tức thời : u = U√2cos(ωt + φ)  Đơn vị: V
  • Công suất tức thời tại thời điểm t: P(t)  = ui = I.√2cos(ωt).U√2cos(ωt + φ) = UIcosφ + UIcos(2ωt + φ)
  • P(t) biến thiên điều hòa với tần số 2f
  • Pmax = UI(cosφ+1)
Đọc Thêm  Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

Bài tập áp dụng công suất tức thời

Một động cơ điện xoay chiều hoạt động liên tục trong một ngày đêm tiêu thụ lượng điện năng là 12kWh . Biết hệ số công suất của động cơ là 0,83. Động cơ tiêu thụ điện năng với công suất tức thời cực đại bằng:

A. 0,71 kW

B. 1,0 kW

C. 1,1 kW

D. 0,60 kW

Áp dụng công thức: Pmax = UI(cosφ+1) 0 => Pmax =  1,1 kW . Đáp án C

định nghĩa công suất tức thời và bài tập vận dụng Định nghĩa công suất tức thời? Công suất tức thời của lực hồi phục là gì?

Công suất tức thời của lực hồi phục là gì?

Định nghĩa công suất tức thời của lực hồi phục

Một con lắc lò xo có độ cứng k, dao đông với biên độ góc A, li độ x, vận tốc v. Ta có:

x= Acos(ωt + φ)

v=x’ = -Aωsin(ωt + φ)

Fđh = k.x

Công suất tức thời của lực hồi phục P= F.v = k.x.v = – k. Acos(ωt + φ).Aωsin(ωt + φ)

= k.ωA2.cos(ωt+φ).cos(ωt+φ+π/2) = [kωA2.cos(2ωt+2φ+π/2)]/2

→Pmax=k.ωA2/2

Bài tập công suất tức thời của lực hồi phục

Một con lắc lò xo có k=100N/m, m=250g dao động điều hòa với biên độ A=6cm.Công suất cực đại của lực phục hồi là:

A. 3,6W

B. 7,2W

C. 4,8W

D. 2,4W

Áp dụng công thức: Pmax=k.ωA2/2 => Pmax =3.6W. Đáp án A

Công suất tức thời của trọng lực là gì?

Định nghĩa công suất tức thời của trọng lực 

Một vật có trọng lượng m, được treo vào một con lắc lò xo có độ cứng k. Con lắc lò xo giao động với biên độ A,  vận tốc v. Công suất tức thời của trọng lực sẽ được tính theo công thức: P = mgv. Công suất tức thời cực đại Pmax = mgωA =kgωA/ω2 =kgA/ω

Đọc Thêm  Lục lạp là gì? Cấu tạo và Chức năng của lục lạp

Bài tập công suất tức thời của trọng lực

Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m đầu trên được giữ cố định còn phia dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g=10m/s2.Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng

A. 0,41W                B. 0,64W                C. 0,5W                  D. 0,32W

Áp dụng công thức: Pmax = kgA/ω = 0.5 W. Đáp án C

Xem thêm bài viết về công suất điện, công suất định mức,…

Trên đây là những kiến thức hữu ích về định nghĩa công suất tức thời, hy vọng đã đem đến cho bạn những thông tin phục vụ cho quá trình học tập. Chúc bạn luôn học tốt!

Tu khoa lien quan:

  • hệ số công suất tức thời
  • công suất tức thời bằng 0
  • biểu thức công suất tức thời
  • công suất tức thời của lực hồi phục
  • công suất tức thời cực đại của trọng lực
  • công suất tức thời cực đại của mạch điện
  • công suất tức thời ở cuối quãng đường
  • tính công suất tức thời tại thời điểm cuối
  • công thức tính công suất trung bình lớp 8
  • công suất tức thời của dòng điện xoay chiều
  • lực đàn hồi của lò xo có công suất tức thời đạt giá trị cực đại

Tác giả: Việt Phương

Vật lý

About the Author: aiti-aptech

You May Also Like

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *